Mách Mẹ : Âm nhạc có thể khiến thai nhi dịu dàng, thay đổi tính cách đặc biệt là nhạc có thể giúp trẻ nhận biết, thông minh hơn ngay từ khi mới chào đời !
Chắc các bạn đã từng nghe câu nói ” nhạc cho bà bầu ” rồi đúng không ?
Thực tế hơn hiện nay trên các nhóm, group, facebook, youtube đều chia sẻ rằng ” việc nghe nhạc khi mang thai rất tốt cho thai nhi ” có đúng vậy không ạ ?
Vậy đã đã thật sự hiểu rõ về vấn đề này chưa ?
Mình chắc chắn rằng âm nhạc nó sẽ có tác dụng đối với thai nhi. Nhưng bạn cần phải hiểu rõ về công dụng của nhạc đối với thai nhi
Ok, bây giờ chúng mình cùng đi tìm hiểu xem xem công dụng của nhạc đối với thai nhi như thế nào nhé!
mẹ nghe nhạc có tác dụng gì với thai nhi ?
⇒ Khi thai nhi đến giai đoạn có thể cảm nhận được. Lúc này bà bầu cho bé nghe nhạc sẽ giúp thai nhi tăng cường phát triển não bộ, giúp bé có thể cảm nhận, nhận biết mọi việc xung quanh nhanh hơn.
⇒ Nếu một bản nhạc được người mẹ yêu thích, bản thân các tể bào não của mẹ cũng tăng tiết Endomorphin lưu hành trong máu, nguồn máu này qua rau thai và dây rốn đến vòng tuần hoàn của thai nhi, cũng giúp cho tế bào thần kinh của thai nhi phát triển.
Và là 2 tác dụng của việc cho thai nhi nghe nhạc. Mình xin nhắc lại cho bạn hiểu rõ hơn là khi cho thai nhi nghe nhạc sẽ ” giúp con thông minh hơn ngay từ trong bụng mẹ, giúp trí nhớ bé tốt hơn, giúp bé hình thành não bộ sớm, giúp bé nhận thức được mọi việc sung quanh …”
Cho thai nhi nghe nhạc vào thời điểm nào là tốt nhất ?
Không phải là cứ cho thai nhi nghe nhạc mọi lúc, mọi nơi là tốt đâu. Bạn cần phải biết nên chọn thời điểm tốt nhất mới cho thai nhi nghe nhạc ( theo nghiên cứu nhà khoa học ).
Vậy bạn đã biết thời nào nào để cho thai nhi nghe nhạc chưa ?
Theo các nhà khoa học cho biết thai nhi từ tuần 16 trở bố mẹ mới nên cho nghe nhạc. Lúc này thai nhi đã bắt đầu cảm nhận được cách âm thanh bên ngoài bụng mẹ. Vì vậy tốt nhất các ông bố, bà mẹ cho thai nghe nhạc từ tuần thứ 16 trở đi.
Bạn có để ý rằng khi bạn thức thì thai nhi sẽ ngủ, khi bạn ngủ thì thai nhi sẽ thức. Chính vì điều này bà mẹ nên chọn lúc nghỉ ngơi ( buổi tối ) mới cho em bé nghe nhạc nhé.
Không phải vì thế mà lúc nào bạn nghỉ cũng cho nghe nhạc đâu. Tốt nhất mỗi buổi tối lúc bạn nghỉ thì cho thai nhi nghe nhạc khoảng 20 – 30 phút là đủ rồi.
Cách cho thai nhi nghe nhạc đúng cách
Vào mỗi buổi tối bà mẹ nên chọn những bản nhạc nhẹ nhàng, êm ái để giúp mẹ và con có thể thư giãn và cảm nhận âm nhạc.
Lưu Ý : Các ông bố thường cho thai nhi nghe những loại nhạc mạnh ” nhạc sàn, việt mix, vinahous, nonstop “. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi vì khi đó nhạc mạnh sẽ gây trấn động, giật mình cho thai nhi.
Ngoài việc cho thai nhi nghe những bản nhạc êm ái thì ông bố, bà mẹ cũng có thể tự hát cho em bé nghe. Điều này cực kì hữu ích vì lúc đó đứa bé sẽ nhận ra giọng của bố mẹ mình, giúp sự gắn kết thai nhi với bố mẹ.
Và sau đây là những loại nhạc dành cho bà bầu, thai nhi nhé :
Nào hãy cùng cảm nhận thôi!
Nhạc không lời cho bà bầu giúp thai nhi thông minh từ trong bụng
Link Tải : TẠI ĐÂY
Link Tải : TẠI ĐÂY
Nhạc cho bà bầu từ 4 – 8 tháng giúp kích thích sự thông minh cho thai nhi
Link Tải : TẠI ĐÂY
Nhạc cho bà bầu giúp phát triển trí não thai nhi
Link Tải : TẠI ĐÂY
Link Tải : TẠI ĐÂY
Nhạc cho bà bầu tháng thứ 9 giúp bé thông minh vượt trội
Link Tải : TẠI ĐÂY
nhạc cổ điển cho thai nhi
Lưu ý khi cho thai nghi nghe nhạc ?
Khi bé thai nhi nghe nhạc bà mẹ cần phải lưu ý những điều sau :
⇒ Khi cho bé nghe nhạc bà mẹ cần phải để ý đến âm lượng. Ở môi trường nước âm thanh được truyền đi rất tốt vì thế bạn chỉ cần cho âm lượng vừa đủ là thai nhi có thể nghe tiếng rồi. Vậy đừng lo lắng đến vấn đề thai nhi không nghe rõ nhé.
⇒ Nếu bạn muốn con thông minh về cái gì hay phát triển về cái gì thì có thể cho bé nghe thể loại nhạc đó ( phần bên trên )
⇒ Nên cho bé nghe nhạc vào mỗi buổi tối khoảng 20 – 30 phút
⇒ Tuyệt đối không cho bé nghe nhạc bốc lửa.
[spoiler title=’thuật ngữ trong nhạc cho bà bầu’ style=’default’ collapse_link=’true’] Phản xạ có điều kiện, Ký ức, Thai nhi, Khoa học thần kinh, Hệ thần kinh, Nhận thức khoa học, Nhận thức, Sức khỏe, Rối loạn phổ rượu ở thai nhi, Khái niệm tâm lý, Trí nhớ trước khi sinh, Mang thai, Đánh giá thần kinh, Chuyên khoa y tế, Thần kinh học, Khoa học hành vi, Phát triển tiền sản, Các quá trình tâm thần, Tâm lý học, Trường con liên ngành, Học tập, Nghiện rượu, Rubella, Bộ nhớ làm việc, Mất điện (mất trí nhớ liên quan đến thuốc), Thói quen, Sinh học, Hà mã, khoa tâm thần kinh, Óc, Choline, Khoa học sức khỏe, Ảnh hưởng lâu dài của việc tiêu thụ rượu, Hormon kích thích tuyến giáp, Suy giáp, Vỏ não, Tiếp xúc với cocaine trước khi sinh, Chỉ số thông minh, Dược phẩm, Chú ý, Tâm lý học, Methamphetamine, Nhận thức luận, Các cơ quan (giải phẫu), Dị tật bẩm sinh, Thức uống có cồn, Thuốc lâm sàng, Trí nhớ ngắn hạn, Khoa học thần kinh nhận thức, Tuyến giáp, Thuốc trong thai kỳ, Hệ thống limbic, Khoa học thần kinh hành vi, Hiện tượng học, Giải phẫu người, Sức khỏe cộng đồng, Hệ thống thần kinh trung ương, Hành động (triết học), Bộ nhớ không gian, Rủi ro, dịch bệnh, Nhân loại, Thiếu oxy trong tử cung, Cái đầu, Nghiên cứu, Thần kinh, Sinh sản con người, Sự phát triển của hệ thần kinh, Cocaine, Tử cung Giải quyết vấn đề, Kích thích (sinh lý), Hormon tuyến giáp Sự phát triển của loài người, Sử dụng thuốc giải trí, Thùy tạm thời, Giải phẫu học, Bệnh và rối loạn, Sự xuất hiện, Hypoxia (y tế), Hormone, Chất xám, Ngũ cốc, Mẹ, Độc tố thần kinh, Tự học báo cáo, Thùy trán, Trẻ sơ sinh, Khoảng thời gian bộ nhớ, Con chuột, Dinh dưỡng, Dinh dưỡng và mang thai, Chức năng điều hành, Thí nghiệm, Nghiện, Rối loạn tăng động thiếu chú ý, Mang thai loại, Các hoạt động của con người, Các yếu tố quyết định về sức khoẻ, Lý thuyết đính kèm, Thần kinh, Động vật học, Suy dinh dưỡng, Ảnh hưởng xấu, Tiểu não, Thuốc uống, Kiểm soát khoa học, Sinh, Suy dinh dưỡng năng lượng protein, Phôi thai, Sulcus (phẫu thuật thần kinh), Chất kích thích, Thông tin, Sự phá thai, Tiêm phòng, Ngôn ngữ, Sự phụ thuộc chất, Tâm thần phân liệt, Hình ảnh y tế, Hạ thân nhiệt, Tâm lý học ứng dụng, Lạm dụng chất, Mang thai người, Khuyết tật trí tuệ, Heroin, Bệnh sởi, Trí thông minh của con người, Hệ thống thính giác, Rượu, Nhận thức, Khoa học đời sống, Giai đoạn quan trọng, Tự kỷ, Nhân văn y tế, Vỏ não thính giác, Nghĩ, Mất tập trung, Ectoderm, Các vấn đề xã hội, Thiêu I ôt, Sức khỏe bà mẹ, Mùi, Chăm sóc sức khỏe, Đứa trẻ, Giải phẫu hà mã, Thời gian, Giải phẫu động vật, Thời thơ ấu, Kỹ năng lái mô tô, Cân thông minh Binet Stanford Stanford, Quy trình sinh học, Dịch tễ học, Tần số, Tiếp thu ngôn ngữ, Bệnh và rối loạn của con người, Sửa đổi hành vi, Mất trí nhớ, Cho con bú, Dẫn truyền thần kinh, Văn hóa, Làm mẹ, Tương tác kỷ luật học tập, Siêu hình học, Tâm lý bất thường,[/spoiler]
Leave a Comment
You must be <a href="http://blogphunu.vn/wp-login.php?redirect_to=http%3A%2F%2Fblogphunu.vn%2Fnhac-cho-ba-bau%2F">logged in</a> to post a comment.