Việc nhận biết có thai sớm sẽ giúp chị em chủ động hơn trong việc bảo vệ và chăm sóc tốt nhất cho thai kỳ. Thông thường có rất nhiều cách để chị em có thể nhận biết chính xác, thế nhưng phổ biến đó chính là việc dựa vào các dấu hiệu ở chính chị em. Vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để chúng ta biết được dấu hiệu mang thai ở chị em? Đáp án chính xác là gì, xin mời tham khảo ngay bài viết chia sẻ dưới đây nhé
Dấu hiệu mang thai chị em cần biết?
Có lẽ rất nhiều chị em đã từng nghe về dấu hiệu nhận biết mang thai thông qua việc buồn nôn và mất kinh. Thế nhưng, đó chỉ là 2 trên tổng số nhiều dấu hiệu mang thai khác mà thôi. Không dừng lại ở đó, còn có rất nhiều dấu hiệu khác trên chính cơ thể chị em, cụ thể là:
Xuất huyết sớm (Máu báo thai)
Xuất huyết sớm hay còn gọi là máu báo thai, đây được coi là dấu hiệu mang thai sau 7 ngày quan hệ. Trứng sau khi được thụ tinh sẽ bám vào nội mạc tử cung, tại đây sẽ sinh sôi và làm tổ. Lúc này, một vài mảnh niêm mạc bị bong và đẩy ra ngoài, màu trông giống như kinh nguyệt của phụ nữ. Chính vì vậy, nếu chị em chưa đến kỳ kinh nguyệt mà có dấu hiệu ra máu thì có thể xem xét, bởi đây có thể là dấu hiệu mang thai đấy nhé.
Thường xuyên đi tiểu
Nếu bạn thường xuyên xuất hiện hiện tượng đi tiểu nhiều lần bất thường thường xảy ra ở phụ nữ mang thai. Khi trứng thụ tinh được khoảng hơn 6 tuần thì máu trong cơ thể tăng đáng kể, vì thế thận phải hoạt động nhiều hơn để bài tiết. Hơn nữa, thận bị tử cung chèn ép nhiều nên dẫn đến hiện tượng đi tiểu thường xuyên.
Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi
Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, uể oải và thiếu sức sống là do hormone progesterone tăng cao. Xuất hiện tình trạng này là do cơ thể của bạn chưa thích nghi hoàn toàn với việc mang bầu và liên tục phải cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi để con phát triển.
Căng tức ngực và nhũ hoa dần sậm màu
Căng tức ngực và nhũ hoa dần sậm màu hoặc ngày càng to hơn so với mức bình thường thì bạn đã có thai 100%. Đây là dấu hiệu mang thai dễ nhận biết nhất khi mang bầu sớm.
Thân nhiệt tăng cao hơn bình thường
Nhiệt độ cơ thể của bạn tăng cao hơn bình thường cũng là 1 trong những dấu hiệu bạn có thai. Bởi hiện tượng này khiến nhiều chị em lầm tưởng rằng mình đang bị ốm, cảm cúm hoặc bị sốt.
Táo bón và đầy hơi
Đầy hơi và táo bón là hiện tượng xuất hiện thường xuyên của mẹ bầu trong khi mang thai tuần đầu hoặc cả suốt thai kỳ. Bởi việc Hormone trong cơ thể tăng cao cũng một phần làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa khiến cho mẹ bầu gặp nhiều vấn đề trong việc đi vệ sinh.
Đau mỏi lưng hoặc dọc xương sống
Đau mỏi lưng hoặc dọc xương sống là dấu hiệu nhiều chị em bỏ qua. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do dây chừng ở lưng chưa kịp giãn ra để thích nghi với việc tử cung lớn dần
Thói quen ăn uống thay đổi
Thay đổi khẩu vị hoặc nhìn thấy thức ăn thì cảm thấy buồn nôn – đây là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi bạn mang thai. Thí dự như bạn đang thích ăn những món ăn có vị chua như canh chua, xoài, cóc…nhưng gần đây lại thích chuyển sang ăn đồ ngọt. Hoặc trước khi bạn không ăn vặt ngoài 3 bữa chính, nhưng giờ đây bạn ăn vô tội vạ…
Tăng cân bất thường
Bạn đột nhiên cảm thấy cơ thể của mình tăng cân bất thường, trở nên nặng nề hơn và có dấu hiệu thèm ăn là chắc chắn bạn có thai rồi đấy.
Trên đây là các dấu hiệu mang thai tuần đầu sớm nhất mà có thể nhiều bạn chưa biết, người ra còn có thểm các triệu chứng khác cụ thể sẽ được chúng tôi chia sẻ ở phần tiếp theo ngay sau đây.
Các triệu chứng biểu hiện bạn đang có thai
Nhạy cảm hơn với mùi vị
Khi thai nhi được 2 tuần, bạn sẽ nhạy cảm hơn với mùi vị của nhiều loại thức ăn khác nhau. Điều này là do tác dụng phụ của việc estrogen trong cơ thể tăng cao. Đó có thể là mùi của một loại hoa, trái cây, nước hoa hoặc 1 món ăn nào đó khiến cho bạn buồn nôn.
Khó thở và hụt hơi
Bạn sẽ thi thoảng thấy hụt hơi, tức ngực và khó thở trong những ngày đầu tiên khi mang bầu. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do cơ thể của bạn vẫn chưa thể thích nghi được với sự thay đổi hormone.
Cảm giác chán ăn
Cảm giác chán ăn hoặc không muốn ăn bất kỳ thứ gì khi bụng đang đói là tình trạng phổ biến trong 3 tháng đầu và ở bất kỳ người phụ nữ nào. Mẹ bầu sẽ đột nhiên thèm trái cây, bánh, kem hay món ăn mà mình rất thích nhưng tự nhiên nhìn chúng lại không có bất kỳ hứng thú nào cả.
Trễ kinh
Trễ kinh là hiện tượng phổ biến nhất mà đông đảo chị em thường nghĩ đến khi mang thai những ngày đầu tiên. Sau khi trứng đã được thụ tinh thì bạn sẽ không còn xuất hiện kinh nguyệt trong suốt thời kỳ mang bầu. Tuy nhiên, hiện tượng này không phải chính xác 100%, bởi nhiều người bị stress, lo lắng nhiều, dùng loại thuốc nào đó hay thay đổi thói quen sinh hoạt dẫn đến hiện tượng này. Vì thế, nếu bạn bị trễ kinh mà muốn biết chính xác mình có thai hay không thì có thể mua que thử thai hoặc đến bệnh viện thăm khám nhé
Que thử thai xuất hiện 2 vạch
Sau khoảng 2 hoặc 3 tuần bị trễ kinh, thì việc biết được mình có thai thì bạn nên dùng que thử thai. Bởi đây là sản phẩm giúp đưa ra kết quả nhanh chóng và chính xác nhất cho bạn biết được liệu mình có thai hay không? Kết quả của que thử thai sẽ dựa vào nồng độ hormone HCG của bạn. Bạn nên mua 2 que thử thai về thử, bởi có nhiều trường hợp bạn đang sử dụng thuốc lợi tiểu hoặc có thai ngoài tử cung sẽ không cho ra kết quả chính xác. Đơn giản, bạn chỉ cần lấy 1 cốc nước tiểu, sau đó đặt que thử thai vào cốc nước tiểu. Lưu ý nên đặt que thử thai theo đúng hướng dẫn mũi tên chỉ xuống dưới. Nếu que thử thai xuất hiện 2 vạch thì 100% bạn đã mang bầu rồi nhé.
Buồn nôn
Ốm nghén là dấu hiệu đầu tiên xuất hiện trong thời kỳ mang thai đầu. Đây chính là cơn ác mộng của đông đảo chị em khi mang thai. Ngoài ra, cũng có một vài phụ nữ phải chịu đựng dấu hiệu này trong suốt thời kỳ mang thai (9 tháng 10 ngày). Bạn sẽ thường xuyên bị nôn hoặc nôn khan ở mọi thời điểm ngay cả khi bạn chưa ăn gì.
Nhiều chị em lại có phản ứng nghén nghiêm trọng với tình trạng ốm nghén, nôn mỉa không kiểm soát được. Điều này khiến cho chị em không thể ăn uống nhiều, trúng độc và mất nước. Nếu chị em nào đang trong tình trạng này thì cần phải đến ngay bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời nhé.
Thường xuyên chóng mặt
Một số người phụ nữ mang thai trong 1 hoặc 2 tuần đầu sẽ thường xuyên xuất hiện tình trạng váng đầu và chóng mặt. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nhịp tim tăng nên khiến cho lượng máu và tốc độ bơm máu trong cơ thể tăng lên. Thời gian đầu thai kỳ huyết áp giảm, sau đó sẽ tăng vào cuối thai kỳ. Với sự thay đổi này khiến cho những cơ quan khác trong cơ thể phải nhanh chóng thích nghi. Vì thế, nếu bạn thường xuyên chóng mặt hoặc hay bị ngất xỉu thì hãy đi khám ngay nhé, bởi đây có lẽ là dấu hiệu không tốt.
Tâm trạng thay đổi thất thường
Thường phụ nữ mang thai sẽ thay đổi tâm trạng thất thường ‘sáng nắng chiều mưa’. Bởi lượng hormone trong cơ thể thay đổi một cách mạnh mẽ, điều này dẫn đến tâm trạng thay đổi khó kiểm soát. Nếu bạn đang vui vẻ mà tự nhiên thấy cơ thể khó chịu, tủi thân hoặc tự nhiên nóng giận hoặc bứt dứt thất thường. Tuy nhiên, dần cơ thể của bạn quen với việc mang bầu thì những dấu hiệu mang thai đó sẽ tự nhiên biến mất.
Trên đây là các dấu hiệu mang thai và các triệu chứng biểu hiện bạn đang có thai đã được chia sẻ vô cùng chi tiết. Vậy câu hỏi đặt ra dấu hiệu mang thai diễn ra trong bao lâu, mời các bạn cùng tìm hiểu phần tiêp theo ngay dưới đây
Dấu hiệu mang thai diễn ra trong bao lâu?
Khi mang thai khoảng được 2 hoặc 3 tuần đầu thì chưa có những biểu hiện mang thai rõ rệt. Thường trong gian mang thai này, cơ thể thường xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều, tâm trạng thất thường và mệt mỏi.
Ngoài ra, nhiều người cũng không biết được chính xác dấu hiệu mang thai diễn ra bao lâu? Bởi mỗi người phụ nữ có cơ địa khác nhau nên sẽ có dấu hiệu mang thai khác nhau và thời gian xuất hiện cũng như kết thúc dấu hiệu khác nhau.
Nếu bạn có triệu chứng đi tiểu nhiều lần, cơ thể mệt mỏi hoặc tâm trạng thay đổi thất thường thì hãy ra hiệu thuốc mua que thử thai về thử nhé. Ngoài ra, để biết chính xác thì hãy nên đến bệnh viện phụ sản hoặc cơ sở chuyên khoa phụ sản để khám.
Các lưu ý trong tuần thai đầu tiên
Nếu bạn không biết chắc chắn mình mang thai ở tuần thứ bao nhiêu thì hãy đến bệnh viện hoặc cơ sở siêu âm khám để có được kết quả chính xác nhé. Bởi hầu hết không phải bất kỳ người phụ nữ nào cũng có biểu hiện hoặc triệu chứng khi mang thai.
Nếu bạn mang thai ở tháng thứ nhất thì hãy nên bổ sung cho axit folic cho cơ thể. Bởi đây là chất vô cùng quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, bạn nên thay đổi chế độ ăn uống phù hợp với bà bầu. Đặc biệt, hãy nên từ bỏ những thói quen sinh hoạt xấu hàng ngày để không gây hại đến bé yêu của mình nhé như thức khuya, uống rượu bia, đồ uống có cồn, café, hút thuốc lá…
Hơn nữa, trong thời kỳ mang thai bạn không nên suy nghĩ nhiều hoặc để stress, bởi điều này làm ảnh hưởng rất lớn đối với thai nhi. Mối lo ngại lớn nhất chính là tài chính nuôi con. Vì thế, bạn cần sắp xếp lại ngân sách chi tiêu hàng ngày, cũng như có chế độ thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo mang lại những điều tốt đẹp nhất cho bé yêu nhé.
Chúng tôi hy vọng rằng với những thông tin chia sẻ vô cùng chi tiết trên sẽ giúp chị em nhận biết được dấu hiệu mang thai sớm. Thông qua chia sẻ chị em có thể lên kế hoạch chăm sóc tốt sức khỏe bản thân và thai kỳ.
Lời khuyên: đối với những chị em đang mong mỏi đứa con đầu lòng thì chị em cần chăm sóc cho bản thân thật tốt, nhằm đảm bảo cơ thể luôn khỏe mạnh
có thể giúp bạn biết rõ hơn
Thông thường bạn có thể biết được mình có mang thai chính xác hay không sau 7 ngày. Và những dấu hiệu mang thai sau 7 ngày mình đã cập nhật ở Bài Viết Này
Và sau khi bạn đã biết mình có thai chắc hẳn bạn đang lo nghĩ mình mang thai bé trai hay bé gái đúng không . Vậy bài viết Dấu hiệu mang thai bé trai sẽ giúp bạn hiểu điều đó!
Hơn nữa bạn có thể tham khảo bài viết Ra dịch trắng có phải dấu hiệu mang thai không để hiểu rõ hơn về dấu hiệu mang thai nhé!
Sau khi quan hệ bạn cảm thấy mình bị trậm kinh chắc hẳn bạn đang lo lắng đấy có phải là dấu hiệu mang thai không đúng không ?. Và bài viết Cách nhận biết có thai khi kinh nguyệt không đều để dành riêng cho bạn. Thay vào đó rất nhiều bạn thắc mắc mình cũng trễ kinh tại sao không có thai thì Bài Viết Này sẽ giải đáp cho bạn điều đó!
Một câu hỏi mà được rất nhiều chị em thắc mắc rằng sau mình có dấu hiệu mang thai nhưng que thử 1 vạch và câu trả lời là gì mời các bạn cùng xem Bài Viết Này nhé!
Cuối cùng là câu hỏi ” tại sao đặt vòng rồi mà vẫn có thai ” thì chúng tôi đã mời một bác sĩ giỏi để giải thích cho bạn ở Bài Viết Này
[spoiler title=’Những thuật ngữ liên quan đến mang thai’ style=’default’ collapse_link=’true’]Mang thai, Sinh con, Thời kì thai nghén, Phát triển tiền sản, Sẩy thai, Thai nhi, Siêu âm sản khoa, Sinh non, Folate, Biến chứng thai kỳ, Cảm ứng lao động, Dinh dưỡng và mang thai, Hình ảnh y tế, Chất độc môi trường và sự phát triển của thai nhi, Triệu chứng và khó chịu khi mang thai, Sự phát triển của loài người, Dược phẩm, Khả năng sinh sản, Sức khỏe cộng đồng, Thuốc lâm sàng, Sản khoa, Mang thai động vật có vú, Làm mẹ, Khoa học sức khỏe, Sức khỏe phụ nữ, Sức khỏe bà mẹ, Mang thai người, Chuyên khoa y tế, Sức khỏe, Sinh sản con người, Thuốc trong thai kỳ, Sự hình thành phôi người, Đàn bà, Béo phì, Blastocyst, Sinh, Bón phân, Thử thai, Chăm sóc sức khỏe, Dị tật bẩm sinh, Sinh sản, Động vật có vú, Mang thai trong nghệ thuật, đẻ bằng phương pháp mổ, Chu kỳ kinh nguyệt, Sự phá thai, Chăm sóc tiền sản, Sức khỏe tình dục, Bổ sung chế độ ăn uống, Ngày dự kiến giao hàng, Sinh sản hữu tính, Huyết khối, Hạn chế tăng trưởng trong tử cung, Tử cung, Phôi thai, Bệnh tăng huyết áp của thai kỳ, Nhau thai, Cấy ghép (phôi người), Cho con bú, Quét Nuchal, Bệnh xen kẽ trong thai kỳ, Bệnh và rối loạn, Dinh dưỡng, Cân nặng khi sinh thấp, Đàn bà, Hỗ trợ công nghệ sinh sản, Nhân văn y tế, Thụ tinh trong ống nghiệm, Sinh nhiều con, Chăm sóc chuột túi, Quan hệ tình dục, Thụ tinh người, Bệnh celiac, Sự phát triển của cơ thể con người, Thời kỳ sau sinh, Tế bào trứng, Lão hóa, RTT, Tăng đông máu trong thai kỳ, Mang thai, Đái tháo đường, Trọng lực và tương đương, Vi chất dinh dưỡng, Hợp tử, Tiểu đường thai kỳ, Chăm sóc răng miệng trước khi sinh, Thai ngoài tử cung, Tập thể dục, Địa hình, Sinh đôi, Chỉ số khối cơ thể, Bệnh trĩ, Giải phẫu học, Mang thai ngoài ý muốn, Trẻ sơ sinh, Vitamin, Nội mạc tử cung, Bệnh lý của thai kỳ, sinh nở và puerperium, Tĩnh mạch, Hành kinh, Rụng trứng, Trình bày thận, dịch bệnh, Mang thai sau sinh, Mẹ, Sinh nở, Tăng huyết áp, Khiếm khuyết ống thần kinh, Bụng, Hút thuốc và mang thai, Tuyến sinh dục ở người, Âm đạo, Lớn cho tuổi thai, Tư vấn tiền thụ thai, Sinh học phát triển, Nạo cổ tử cung, Nhiễm trùng huyết, Bệnh tuyến giáp trong thai kỳ, Kinh tế học nhân khẩu học, Lupus ban đỏ hệ thống, Sinh học, Các yếu tố quyết định về sức khoẻ, Kiểm soát sinh, Ống dẫn trứng, Sinh vật học phát triển của động vật có xương sống, Rối loạn phổ rượu ở thai nhi, Khô khan, Cái chết của mẹ, Cổ tử cung, Thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, Buồng trứng, Tiếp xúc với cocaine trước khi sinh, Ăn kiêng, Phù, Huyết khối, Khoa học hành vi, Chính sách y tế, Buồn nôn, Thuốc, Nhau bong non, Hộ sinh, Thời thơ ấu, Tỷ lệ có thai, Gluten, Nuôi dạy con, Chụp cộng hưởng từ, Tuyến giáp, Dấu hiệu y tế, gia đình, Tăng huyết áp thai kỳ, Bệnh và rối loạn của con người, Dây rốn, Chụp CT, Giao tử, Kế hoạch hóa gia đình, Sữa, Tinh trùng, Chuyển động của thai nhi, Bệnh gai cột sống, Chứng nôn nghén, Bệnh nha chu, Nhân loại, Hệ thống nội tiết, Nang buồng trứng, Giải phẫu động vật, Thịt, Vitamin D, Listeria, Hệ thống tiết niệu, Bức xạ ion hóa, Mang thai hộ, Huyết quản, X quang, Mặt nạ phòng độc, Công nghệ sinh sản, Ve sinh rang mieng, Polyhydramnios, Món ăn, Hoa Kỳ, Rủi ro, Vô sinh nữ, Axit béo omega-3, Nghệ thuật, Thay đổi sinh lý của mẹ trong thai kỳ., Trứng, Sinh sản nang, Ốm nghén, Tình dục, Thể dục thể chất, Thalidomide, X quang dự kiến, Prelabor vỡ màng, Chất dinh dưỡng, Axit docosahexaenoic, Tiền sản giật, Hội chứng Down, Tình dục của con người, Cena cena kém, Vitamin E, Tội ác, Bàng quang tiết niệu, Nhiễm độc chì, Khoa học đời sống, Thiếu cân, Sinh học phát triển động vật, Bại não, Chăm sóc y tế dự phòng, Ô nhiễm không khí, Bức tượng, Hoạt động tình dục khi mang thai, Kinh tế y tế, Động vật học, Ethanol, Cần sa trong thai kỳ, Tiết niệu, Toxoplasma gondii, Chuyên gia y tế, Thiếu máu, Bắt đầu tranh cãi mang thai, Tổng tỷ suất sinh, Nước ối, Chế độ ăn không có gluten, Ung thư vú, Đái tháo đường và mang thai, Huyết áp, Siêu âm y tế, Sữa mẹ, Y học hạt nhân, Xương chậu, Bàn là, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược, Máu, Dị ứng thực phẩm, Hơi thở, Giảm cân, Sự hình thành, nhũ hoa, Methamphetamine, Tử cung co bóp, Động vật có vú, Chảy máu sau sinh, Nhau thai, Linea nigra, Biệt hóa tế bào, Rau, Thân nhiệt chuẩn, Thanh trùng, Chất tương phản MRI, Đau đớn, Huyết khối tĩnh mạch, Sự chảy máu, Khả năng sống của thai nhi, Tử vong, Dịch tễ học, Chân dung, Táo bón, Tim, Nôn, Estrogen, Caffeine, Nướu răng, Hệ tuần hoàn, Không gian công cộng, Sơ đồ, Triệu chứng, Đạo luật bạo lực chưa sinh của nạn nhân, Truyền thống, Chỉ số đường huyết, Các cơ quan (giải phẫu), Quy trình sinh học, Hệ thần kinh, Hệ thống sinh sản, Nước đang phát triển, Nhiễm trùng, Bài tập aerobic, Progesterone, Hiếp dâm, Các hoạt động của con người, Miễn dịch (y tế), Pháp luật, Khẩu phần ăn uống tham khảo, Thuyên tắc phổi, Axit folic, Baby shower, Đường sọc nâu, Giai đoạn hậu sản, Hư thai, Mang thai giả, Mang thai hộ, Nhiễm trùng sơ sinh, Ốm nghén, giao tử , dạ con, động vật sinh con, vùng kín, dấu hiệu, chăm sóc, không có dấu hiệu mang thai, dấu hiệu mang thai sau 7 ngày quan hệ, dấu hiệu mang thai sau rụng trứng, dấu hiệu mang thai 2 tuần, khí hư dấu hiệu mang thai, dấu hiệu mang thai bé trai, dấu hiệu mang thai khác với kỳ kinh nguyệt ,dấu hiệu có thai sớm nhất sau 1 tuần,Menstruation, Dysmenorrhea, Combined oral contraceptive pill, Hormonal contraception [/spoiler]
[spoiler title=’thuật ngữ mang thai 2′ style=’default’ collapse_link=’true’]Sanitary napkin, Premenstrual syndrome, Human reproduction, Sexual anatomy, Health, Female mammals, Menstrual cycle, Gynaecology, Women’s health, Mammal female reproductive system, Medical specialties, Niddah, Endometrium, Public health, Menarche, Fertility, Amenorrhea, Medicine, Endocrine system, Periodic phenomena, Clinical medicine, Culture and menstruation, Health sciences, Reproductive system, Tampon, Abnormal uterine bleeding, Anovulation, Menstrual cup, Uterus, Luteinizing hormone, Hành kinh, Đau bụng kinh, Thuốc tránh thai kết hợp, Tránh thai nội tiết, Băng vệ sinh, Hội chứng tiền kinh nguyệt, Sinh sản con người, Giải phẫu tình dục, Sức khỏe, Động vật có vú, Chu kỳ kinh nguyệt, Phụ khoa, Sức khỏe phụ nữ, Hệ thống sinh sản nữ, Chuyên khoa y tế, Niddah, Nội mạc tử cung, Chảy máu âm đạo, Sức khỏe cộng đồng, Menarche, Khả năng sinh sản, Vô kinh, Dược phẩm, Hệ thống nội tiết, Hiện tượng định kỳ, Thuốc lâm sàng, Văn hóa và kinh nguyệt, Khoa học sức khỏe, Hệ thống sinh sản, Băng vệ sinh, Chảy máu tử cung bất thường, Anovulation, Cốc kinh nguyệt, Tử cung, Vagina, Vulva, Pelvic examination, Vaginal discharge, Vaginitis, Episiotomy, Childbirth, G-spot, Epithelium, Orgasm, Vaginal lubrication, Cystocele, Hymen, Sexually transmitted infection, Human papillomavirus infection, Clitoris, Sexual intercourse, Hormone replacement therapy, Kegel exercise, Female reproductive system, Vaginal anomalies, Cancer, Mammal female reproductive system, Animal female reproductive system, Health, Female mammals, Human reproductive system, Sexual anatomy, Women’s health, Human female reproductive system, Public health, Human reproduction, Gynaecology, Medical specialties, Human sexuality, Mammal reproductive system, Medicine, Vaginal cysts, Urethra, Menstruation, Condom, Uterus, Safe sex, Labia, Rectocele, Trichomoniasis, Genitourinary system, Anatomy, Reproductive system, Vaginal epithelium, Clinical medicine, Health sciences, Quan hệ tình dục, Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, Sinh sản con người, Quan hệ tình dục không thâm nhập, Quan hệ tình dục qua đường hậu môn, Hoạt động tình dục của con người, Kết hôn, Kiểm soát sinh, Cực khoái, Quan hệ tình dục an toàn, Viêm âm đạo, Quan hệ bằng miệng, Hiếp dâm, Tình dục của con người, Vị thành niên, Thụ tinh, Chứng khó đọc, Bao cao su, HIV / AIDS, Âm đạo, Cảm xúc tình dục, Tình dục, Khả năng sinh sản, Động vật có vú, Sinh sản hữu tính, Mối quan hệ mật thiết, Giới tính, Tâm lý học, Động vật tình dục, Sức khỏe, Khoa học hành vi, Tiết niệu, Sức khỏe tình dục, Mối quan hệ giữa các cá nhân, Xuất tinh sớm, Tình cảm, Trinh tiết, Hành vi Lordosis, Chuyên khoa y tế, Sức khỏe cộng đồng, Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc, Ngoại tình, Ly hôn, Âm vật, Cảm xúc, Giao phối, Nhiễm trùng, Đạo đức tình dục, Ngành công nghiệp tình dục, Sinh sản, Bón phân, Người vợ, Tế bào trứng, Tư thế quan hệ tình dục, Xuất tinh, Thụ tinh nhân tạo, Dapoxetin, Rối loạn cương dương, Nghiện, Tiêu thụ, Tấn công tình dục, Tâm lý học, Mang thai, Vị trí truyền giáo, Tinh dịch, Giao dục giơi tinh, Hiếp dâm hôn nhân, Xâm nhập tình dục, Sự gian dâm, Giới tính và pháp luật, Pháp luật liên quan đến hiếp dâm, Nhân loại, Kích thích tình dục, Nội mạc tử cung, Rối loạn chức năng tình dục, Thuốc chống trầm cảm, Kích thích tình dục, Tăng sinh, Dương vật của con người, Ngoại tình, Bệnh lậu, Viêm gan, Hiến tinh trùng, Đàn bà, Tôn giáo, Rụng trứng, Nhiễm Chlamydia, Sức khỏe sinh sản, Tinh trùng, Hợp tác (động vật học), Hệ thống sinh sản, Bằng lòng, Bệnh zoophilia, Hành vi tình dục, Bệnh viêm gan B, Sexually transmitted infection, Human reproduction, Non-penetrative sex, Anal sex, Human sexual activity, Marriage, Birth control, Orgasm, Safe sex, Vaginismus, Oral sex, Rape, Human sexuality, Adolescence, Insemination, Dyspareunia, Condom, HIV/AIDS, Vagina, Sexual emotions, Sexuality, Fertility, Mammalian sexuality, Sexual reproduction, Intimate relationships, Sex, Sexology, Animal sexuality, Health, Behavioural sciences, Urology, Sexual health, Interpersonal relationships, Premature ejaculation, Affection, Virginity, Lordosis behavior, Medical specialties, Public health, Selective serotonin reuptake inhibitor, Adultery, Divorce, Clitoris, Emotions, Mating, Infection, Sexual ethics, Sex industry, Reproduction, Fertilisation, Wife, Egg cell, Sex position, Ejaculation, Artificial insemination, Dapoxetine, Erectile dysfunction, Addiction, Consummation, Sexual assault, Psychology, Pregnancy, Missionary position, Semen, Sex education, Marital rape, Sexual penetration, Fornication, Sex and the law, Laws regarding rape, Human, Sexual stimulation, Endometrium, Sexual dysfunction, Antidepressant, Sexual arousal, Hypersexuality, Human penis, Infidelity, Gonorrhea, Hepatitis, Sperm donation, Woman, Religion, Ovulation, Chlamydia infection, Reproductive health, Sperm, Copulation (zoology), Reproductive system, Consent, Zoophilia, Sexual acts, Hepatitis B,[/spoiler]
Leave a Comment
You must be <a href="https://blogphunu.vn/wp-login.php?redirect_to=https%3A%2F%2Fblogphunu.vn%2Fdau-hieu-mang-thai%2F">logged in</a> to post a comment.