Mang Thai

4 Kỹ Năng Rặn Đẻ Cho Thai Phụ An Toàn Và Hiệu Quả

Điều phối hơi thở tốt sẽ giúp các sản phụ tránh được lo lắng về những cơn co thắt và cảm thấy ít đau đớn hơn. Hơi thở sẽ đưa oxy vào máu và tăng oxy cho con của bạn. Điều này giúp cơ của bạn thức hiện các chức năng hiệu quả hơn.

Biết thở đúng cách sẽ giúp bạn quên đi cơn đau, bạn hãy tập trung vào việc thở thay vì nghĩ về cơn đau. Có một vài kĩ thuật hít thở khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn đau đẻ. Tất cả những cơn co thắt khi rặn sẽ giảm đi nếu bạn hít thở đúng cách.

làm sao để sinh thường dễ dàng

Ok, chắc đây là vấn đề mà chị em lo lắng nhất đúng không ?

Thông thường nếu không biết rặn đẻ bạn sẽ phải mổ và chịu cảm giác đau đơn.

Hiểu được điều đó nên chúng tôi đã có những phương pháp giúp bạn sinh thường một cách dễ dàng. Nhưng trước tiên bạn cần phải biết sinh thường là gì ?

Nếu bạn muốn sinh đẻ sẽ dàng hơn thì trước tiên bạn nên biết cách chăm sóc bà bầu trong 9 tháng và bạn có thể tham khảo bài viết đó Tại Đây

Sinh thường là gì ?

Sinh thường là gì

Sinh thường là gì? ( ảnh minh họa )

Sinh thường là kĩ năng sinh con theo cách hồi xưa. Đây là phương pháp truyền thống sinh con từ tử cung tự nhiên không đụng chạm gì tới dao kéo. Vì vậy người ta gọi đó là sinh thường.

Nếu bạn sinh con theo phương pháp này bạn sẽ ít bị chịu đơn đớn và con hoàn toàn khỏe mạnh hơn so với các cách sinh đẻ khác.

kỹ năng sinh thường

kỹ năng sinh thường

bên dưới là kỹ năng sinh thường tốt nhất dành cho bạn!

Và dưới đây là phương pháp sinh thường hiệu quả nhất. hãy đọc thật kĩ nhé.

Giai đoạn 1

Thư giãn, hít qua mũi và thở ra bằng miệng. Hít vào lần nữa, nhưng lần này, khi bạn thở ra, cố gắng hít hết không khí ở trong phổi để lần thở ra này của bạn sẽ được dài và phổi của bạn hoàn toàn rỗng không khí. Điều này rất có ích vì chúng sẽ giúp bạn cảm thấy bình tĩnh hơn.

Giai đoạn 2

Khi bạn cảm thấy cơn co thắt bắt đầu tới, không ngừng hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng nhưng tăng nhịp thở nhanh lên một chút. Cố gắng không hoàn toàn tống hết không khí ra khỏi phổi trước khi kịp hít vào. Tạo ra tiếng HI khi thở ra có thể giúp phần nào.

Giai đoạn 3

Khi bạn cảm thấy cơn co thắt đã qua, cố gắng hít thở chậm lại. Lại thở hết không khí ở phổi ra. Khi cơn co thắt lên tới đỉnh điểm, cố gắng hết sức hít vào thật nhanh và thổi ra như vây hơi thở của bạn sẽ nông hơn. Khi thở ra tạo ra âm thanh HU…HU…sẽ giúp bạn…

Giai đoạn 4

Nếu bạn không thể đẩy đứa bé ra hay cổ tử cung chưa thể giãn nở, nhưng bạn cảm thấy đang muốn rặn ra; hãy sử dụng kĩ thuật để tránh việc đẩy đứa bé ra. Hãy hình dung một chiếc lông vũ hoặc một ngọn nến và thổi nhẹ làm sao để chiếc lông vũ bị đẩy qua đẩy lại hoặc ngọn nến vẫn sáng nhưng ngọn lửa bập bùng và rung rinh. Phương pháp này có thể giúp bạn quên đi cảm giác muốn rặn đẻ. Cuối cùng, khi bạn đẩy đứa trẻ ra, hít vào sâu và khi thở ra thì hãy dùng cơ bụng để đẩy.

video hướng dẫn cách thở rặn đẻ cho sản phụ

Và chi tiết hơn bạn hãy xem video này nhé!

[spoiler title=’định nghĩa sinh đẻ’ style=’default’ collapse_link=’true’]Childbirth, Episiotomy, Postpartum period, Kangaroo care, Caesarean section, Placental expulsion, Labor induction, Cervix, Preterm birth, Obstetrics, Postpartum bleeding, Cardiotocography, Postpartum infections, Epidural administration, Midwife, Cervical dilation, Eclampsia, Neonatal infection, Human reproduction, Human development, Clinical medicine, Public health, Health care, Human pregnancy, Motherhood, Birth, Maternal health, Women’s health, Health sciences, Medical specialties, Health, Mammalian pregnancy, Postpartum depression, Doula, Midwifery, Maternal death, Vagina, Puerperal disorder, Pregnancy, Women, Pre-eclampsia, Breech birth, Breastfeeding, Obstetrical forceps, Streptococcus agalactiae, Placenta, Perineum, Medical humanities, Female mammals, Infant, Obstructed labour, Fetus, Low birth , Obstetric labor complication, Uterus, Anesthesia, Home birth, Behavioural sciences, Surgery, Diseases and disorders, Infant mortality, Sexual health, Prenatal development, Cephalic presentation, Birthing center, Pain management, Mental disorder, Perineal tear, Twin, Umbilical cord, Complications of pregnancy, Natural childbirth, Placenta praevia, Postpartum psychosis, Posttraumatic stress disorder, Perinatal asphyxia, Major depressive disorder, RTT, Multiple birth, Fertility, Pelvis, Childhood, Vertebrate developmental biology, Mother, Depression (mood), Health policy, Health economics, Gynaecology, Human diseases and disorders, Physician, Uterine contraction, Hospital, Birth attendant, Gestational age, Pathology of pregnancy, childbirth and the puerperium, Parenting, Infection, Anesthesiology, Asphyxia, Childbirth-related posttraumatic stress disorder, Vacuum extraction, Maternal–fetal medicine, Disease, General practitioner, Birth defect, Water birth, Placental abruption, Pain management during childbirth, Unassisted childbirth, Intensive care unit, Prelabor rupture of membranes, Large for gestational age, Racing thoughts, Neonatal intensive care unit, Analgesic, Psychosis, Acupuncture, Fecal incontinence, Nitrous oxide (medication), Erb’s palsy, Intrusive thought, Nursing and Midwifery , Diabetes mellitus, Anxiety, Family, Artificial rupture of membranes, Retained placenta, Education, Nitrous oxide, Psychiatric disorders of childbirth, Death, Family medicine, Vasa praevia, Emergency medicine, Urinary incontinence, Miscarriage, Mania, Unlicensed assistive personnel, Emergency psychiatry, Amniotic sac, Shoulder dystocia, Emotion Umbilical cord prolapse, Health professional, Cervical effacement, Fever, Hypoxia (medical), Sepsis, Spinal anaesthesia, Povidone-iodine, Anatomical terms of motion, Meningitis, Nanny, Doppler fetal monitor, Fentanyl, Medical ultrasound, Chlorhexidine, Bleeding, Stress (biology), Head, Hypertension, Adjustment disorder, Sexually transmitted infection, Preventive healthcare, Human , United States, Paranoia, Streptococcus, Public sphere, Vaginal bleeding, Nightmare, Disability-adjusted life year, Stillbirth, Prenatal care, Dysmenorrhea, Obstetrical bleeding, High-risk pregnancy, Chronic condition, Obstetric fistula, General anaesthesia, Social support, World Health Organization, Primary care, Abdomen, Research, Heart, Bishop score, Life skills, Risk, Cochrane (organisation), Cramp, Indigenous peoples, Opioid, Human life stages, Adverse effect, Vaginal discharge, Brachial plexus, Syphilis, Twilight sleep, Caregiver, Lung, Brachial plexus injury, Obstetrics and gynaecology, Urology, Gestational hypertension, Surgeon, Urination, Psychology, Profession, Fatigue, Obesity, Shock (circulatory), Traditional birth attendant, Low milk supply, Back pain, Comorbidity, Hip, Evidence-based medicine, Prescription drug, Gestational diabetes, Mucus,[/spoiler]

 

About the author

Blog Phụ Nữ

Leave a Comment