Hầu hết chị em đều biết 1 quy luật đó là một trong những dấu hiệu nhận biết mang thai là chậm kinh. Thế nhưng, rất nhiều chị em phụ nữ lại có kinh nguyệt không đều làm cho họ không xác định được chậm kinh có phải là do mang thai hay không. Vậy đáp án chính xác cho câu hỏi dấu hiệu mang thai khi kinh nguyệt không đều là gì? khi nào cần phải đến bác sĩ hay khi nào chị em cần mua que thử thai dùng tại nhà.
Các dấu hiệu mang thai khi kinh nguyệt không đều
Có rất nhiều dấu hiệu mang thai khi kinh nguyệt không đều, thế nhưng nếu bắt gặp những dấu hiệu dưới đây thì chắc chắn bạn đã mang thai. Cụ thể là
Ra máu khi trứng làm tổ trong tử cung.
Sau khoảng 1 hoặc 2 tuần chu kỳ kinh nguyệt, bạn thấy xuất hiện máu hoặc vệt máu, thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy trứng làm tổ trong cổ tử cung. Hoặc một số chị em xuất hiện tình trạng đau bụng quằn quại giống như sắp đến kinh nguyệt. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý là máu báo hiệu có thai hay bị lẫn với máu kinh nguyệt
Đau ngực.
Hoocmon trong cơ thể đột nhiên thay đổi khiến cho bầu ngực của bạn bị mềm hoặc bị cứng, sưng to. Sau khoảng 1 hoặc 2 tuần sau khi thụ tinh thì sẽ xuất hiện dấu hiệu này. Bạn sẽ cảm thấy ngực của mình đầy đặn, nặng và căng tròn hơn. Hay một số chị em đột nhiên tăng cỡ áo ngực sau vài tuần giao hợp thì rất có thể bạn đã mang thai rồi nhé.
Cảm giác mệt mỏi.
Cảm giác mệt mỏi có thể xuất hiện trước khi mang thai, có nghĩa là tuần đầu thụ thai. Bởi do cơ thể chưa thích ứng được với việc mang thai, nên nhiều chị em thấy uể oải, mệt mỏi, buồn ngủ. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do lượng hoocmon progesterone tăng cao. Vì thế, bạn đừng sử dụng chất kích thích như nước ngọt có ga hoặc cafein nhé. Bởi theo nghiên cứu cho thấy, cafein là chất gây hại cho cơ thể, đặc biệt sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai. Do đó, trong thời gian mang thai bạn cần hạn chế lượng cafein mỗi ngày hoặc không nên uống là tốt nhất.
Buồn nôn.
Sau khoảng 2 tuần hoặc 8 tuần thì bạn sẽ thường xuyên sẽ xuất hiện cảm giác buồn nôn. Nếu bạn gặp phải tình trạng này kéo dài thì hãy nên mua que thử thai để thử tại nhà nhé.
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý đến những triệu chứng khác đi kèm là sợ đồ ăn, buồn nôn nhưng không nôn được, buồn nôn khi nhìn thấy những món ăn mà mình thích.
Thèm ăn hoặc sợ đồ ăn.
Khi bạn bắt đầu mang thai thì do hoocmon thay đổi, khiến cho bạn thèm ăn hoặc sợ đồ ăn. Có thể những món ăn yêu thích của bạn khiến cho bạn buồn nôn hoặc thích ăn những món mình không thích.
Thí dụ như: Bạn là người thích uống café, hàng ngày đều uống nhưng khi mang thai lại rất sợ mùi café. Hoặc khi ngửi mùi café là bạn đã thấy buồn nôn. Hay bạn là người ghét cay ghét đắng mùi sâu riêng, nhưng khi mang bầu bạn lại rất thích ăn.
Cách thử thai đối với người kinh nguyệt không đều
Nếu bạn nhận ra mình có nhiều hơn hai dấu hiệu mang thai sớm mà chúng tôi chia sẻ vô cùng chi tiết ở phần 1 thì lời khuyên nên thử thai tại nhà. Đa số các loại que thử thai hiện nay đều rất dễ dùng. Chỉ cần bạn đặt que thử theo chiều mũi tên xuống vào cốc nước tiểu là được. Để khoảng 5 hoặc 10 phút thấy màu sắc trên que thay đổi, xuất hiện 2 vạch là có thai còn 1 vạch là không có thai.
Đa phần que thử thai cho bạn kết quả chính xác nhất ở cuối tuần thứ 4 hoặc tuần thứ 5 của thai kỳ. Mỗi một loại que thử của hãng khác nhau đều có tờ giấy hướng dẫn sử dụng đi kèm. Que thử thai dựa vào lượng human chorionic gonadotropin để xác định có thai hay không,
Sau khi sử dụng que thử nhưng vẫn âm tính mặc dù có các dấu hiệu trên, chị em cần liên hệ với bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ phụ khoa. Việc làm này sẽ nhanh hơn rất nhiều so với thử thai bằng nước tiểu tại nhà. Bạn có thể tham khảo bài viết tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng que thử 1 vạch Tại Đây
Trên đây là cách nhận biết dấu hiệu mang thai khi kinh nguyệt không đều vô cùng chi tiết, hy vọng các bạn hiểu rõ hơn vấn đề. Khi gặp 1 trong những dấu hiệu trên, sử dụng que thử mà vẫn âm tính thì lời khuyên đến trung tâm gần nhất để xét nghiệm và tìm ra kết quả nhé.
Ngoài ra để chắc chắn mình có mang thai hay không thì bạn nên tham khảo bài viết 17 dấu hiệu mang thai chính xác nhất để chắc chắn việc mình có bầu hay không nhé! Thân
Bài viết này được viết bởi Đoàn Thị Mai CEO
[spoiler title=’thuật ngữ tìm kiếm kinh nguyệt’ style=’default’ collapse_link=’true’]Hành kinh, Đau bụng kinh, Thuốc tránh thai kết hợp, Tránh thai nội tiết, Băng vệ sinh, Niddah, Sinh sản con người, Giải phẫu tình dục, Chu kỳ kinh nguyệt, Động vật có vú, Chuyên khoa y tế, Hệ thống sinh sản nữ, Sức khỏe phụ nữ, Phụ khoa, Sức khỏe, Hội chứng tiền kinh nguyệt, Khả năng sinh sản, Chảy máu âm đạo, Nội mạc tử cung, Menarche, Vô kinh, Dược phẩm, Hệ thống nội tiết, Văn hóa và kinh nguyệt, Sức khỏe cộng đồng, Khoa học sức khỏe, Thuốc lâm sàng, Hệ thống sinh sản, Sức khỏe tình dục, Hiện tượng định kỳ, Chảy máu tử cung bất thường, Anovulation, Mãn kinh, Hormone luteinizing, Hệ thống sinh sản nữ, Băng vệ sinh, Cốc kinh nguyệt, Chảy máu kinh nguyệt nặng, Chu kỳ kéo dài kết hợp tránh thai nội tiết, Đàn bà, Rối loạn tiền kinh nguyệt bồn chồn, Kiểm soát sinh, Mang thai, Hiện tượng khoa học, Hệ thống sinh sản của động vật có vú, Lạc nội mạc tử cung, Hormone giải phóng Gonadotropin, RTT, Tử cung, Sinh sản hữu tính, Tình dục, Âm đạo, Rụng trứng, Cổ tử cung, Giai đoạn nang trứng, Hệ thống sinh sản nữ, Vô kinh, Sẩy thai, Tình dục của con người, Chuột rút, Mang thai người, Tử cung co bóp, Cho con bú, Adenomyosis, nhũ hoa, Làm mẹ, Sức khỏe bà mẹ, Khoa học hành vi, Hệ thống sinh sản động vật, Việc vệ sinh phụ nữ, Quan hệ tình dục, Sinh con, Sinh sản, U xơ tử cung, Bệnh và rối loạn, Giải phẫu động vật, Sinh học về giới, Do Thái giáo, Miếng vải kinh nguyệt, Đau đớn, Medroxyprogesterone acetate, Rối loạn huyết áp, Nhân loại, Giải phẫu học, Trầm cảm (tâm trạng), Bệnh hệ thống sinh dục, Chu kỳ động dục, Sự phát triển của loài người, Mối quan hệ mật thiết, Dệt may, Sự phát triển, Giấy, Mang thai động vật có vú, Thuốc chống viêm không steroid, Đau nửa đầu, Hộ sinh, Hội chứng buồng trứng đa nang, Đau vú, Tuổi dậy thì, Chảy máu giữa kỳ kinh nguyệt, Thời kỳ sau sinh, Thai ngoài tử cung, Giữ nước (thuốc), Dụng cụ tử cung, Sự lo ngại, Động vật có vú, Trải qua, Bệnh viêm vùng chậu, Quyết định, Chăm sóc sức khỏe, Huyết khối, Tiết niệu, Nghi thức thanh tẩy, Chảy máu đột phá, Ngày vệ sinh kinh nguyệt, Máu, Xương chậu, Giáo dục, Vệ sinh, Buồng trứng, Võ Đang, Kiểm soát quá kích buồng trứng, Lão hóa, Loài, Kinh Qur’an, Các cơ quan (giải phẫu), Proestogen, Cảm xúc tình dục, Giả thuyết bà, Đau đầu, Hệ thống nội tiết nữ, Rối loạn không viêm đường sinh dục nữ, Sự chảy máu,[/spoiler]
Leave a Comment
You must be <a href="https://blogphunu.vn/wp-login.php?redirect_to=https%3A%2F%2Fblogphunu.vn%2Fmang-thai-kinh-nguyet-khong-deu%2F">logged in</a> to post a comment.