Dấu Hiệu Mang Thai

Vì sao có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch ???

Vì sao có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch ??? là câu hỏi nhận được rất nhiều thắc mắc trên các trang diễn đàn phụ nữ hiện nay. Rất nhiều chị em cảm thấy lo lắng và thất vọng, vậy thực chất triệu chứng, nguyên nhân có thai nhưng vẫn thử lên 1 vạch là tại sao. Xin mời các bạn tham khảo ngay bài viết mà chúng tôi chia sẻ dưới đây nhé.

Que thử thai có chính xác không?

Trước khi chia sẻ có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch? Thì hãy cũng chúng tôi tìm hiểu que thử thai có chính xác không?

que thử thai

thử thai bằng que thử có chính xác không?

Vậy que thử thai có chính xác không? Theo như hiệp hội thai Hoa Kỳ có chia sẻ thì que thử thai sử dụng đưa ra kết quả chính xác lên đến 97%. Còn theo như trang website nổi tiếng Mayo Clinic thì độ chính xác của que thử thai lên đến 99%. Thống kê trên đã chỉ ra 1 điều rằng, cả 2 thông số đưa ra đều cho các bạn biết được sử dụng que thử thai là chính xác như thế nào.

Các triệu chứng mang thai nhưng khi thử que 1 vạch

Đầu tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những triệu chứng mang thai nhưng lại thử thai lên 1 vạch bao gồm những gì nhé:

Thứ nhất: Triệu chứng trễ kinh 1 tuần

Triệu chứng đầu tiên khi chị em thử que thử thai mà que báo 1 vạch là do trễ kinh 1 tuần. Bởi nhiều chị em có chu kỳ kinh nguyệt đều, cộng với quan hệ trong thời gian gần đây, nếu thấy trễ kinh 1 tuần thì có nhiều khả năng bạn có thai. Do đó, chị em cần phải lưu ý đến vấn đề này.

Thứ hai: Ngực căng tức hơn

Thường trong thời kỳ kinh nguyệt, chị em phụ nữ thường bị tức ngực, nhưng khi mang thai thì ngực sẽ cắng tức hoặc căng cứng lên và chạm nhẹ cũng sẽ rất đâu. Do đó, nhiều chi em căn cứ vào triệu chứng này để xác định liệu mình có thai hay không.

Thứ ba: Cơ thể mệt mỏi và chán ăn

Khi mang bầu đến tuấn thứ 5, nhiều chị em xuất hiện tình trạng chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Đặc biệt, nhiều bà bầu còn sợ mùi thức ăn. Đây là triệu chứng phổ biến và dễ nhận biết sớm nhất khi mang thai.

Thứ tư: Bỗng thèm ăn

cách nhận biết có thai

thèm ăn có phải triệu trứng mai thai không ?

Triệu chứng thứ 4 khi mang thai là bỗng dưng cảm thấy thèm ăn một món ăn nào đó như thích ăn đồ cay, đồ chua hay đồ ngọt. Hoặc thậm chí những món ăn mà bạn từng ghét cay ghét đắng hay những món ăn đã trước kia bạn không ăn được. Nếu xuất hiện những triệu chứng này thì có thể nghi ngờ bản thân đã mang bầu.

Thứ năm: Thấy có máu

Khi mang bầu trứng làm tổ trong tử cung dẫn đến hiện tượng chảy máu có màu đậm sẫm hoặc màu hồng. Nếu bạn chưa đến thời kỳ kinh nguyệt nhưng thấy máu xuất hiện trong thời gian 2 hoặc 3 ngày thì đây có thể là dấu hiệu báo bạn đã mang thai

Thứ sáu: vùng bụng đau râm ran

Triệu chứng cuối cùng của dấu hiệu mang bầu là vùng bụng dưới đau râm ran hoặc đau âm ỉ như trong thời kỳ kinh nguyệt. Nguyên dân gây ra hiện tượng này là do trứng làm tổ bên trong tử cung.

Vậy câu hỏi đặt ra vì sao lại có triệu chứng mang thai nhưng thử que 1 vạch?

Vậy có xuất hiện triệu chứng mang thai nhưng thử que 1 vạch là tại sao? Theo kinh nghiệm của các chuyên gia chia sẻ thì có 6 nguyên nhân gây ra kết quả sai lệch này.

que thử 1 vạch

vì sao có các triệu trứng mang thai nhưng thử que lại 1 vạch ?

Do chúng ta kiểm tra quá sớm

Nguyên nhân thứ nhất dẫn đến có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch là do bạn kiểm tra quá sớm. Bởi hầu hết chị em không biết thường sau khoảng hơn 1 tuần hoặc 2 tuần trứng mới bám tử cung để tiến hành cấy ghép. Vào thời gian này, các hormone trong cơ thể bắt đầu tăng cao. Nếu chị em nóng lòng kiểm tra sớm trước thời gian này thì nồng độ hormone HCG thấp, khi kiểm tra bằng que thử thai chỉ xuất hiện 1 vạch mà thôi.

Do nước tiểu loãng

Nguyên nhân thứ 2 là do nước tiểu loãng: Nhiều chị em uống nhiều nước, chất lỏng trước khi thử thai cũng dẫn đến tình trạng bị sai lệch. Bởi nước tiểu loãng khiến cho nồng độ hormone HCG bị giảm. Do đó khi đặt qua thử thai vào chỉ báo 1 vạch mà thôi. Để biết được mình có thai chính xác nhất thì bạn nên thử kiểm tra vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.

Do đang sử dụng thuốc điều trị bệnh

Nếu chị em đang hoặc ngừng sử dụng một số loại thuốc như hỗ trợ sinh sản, thuốc an thần, thuốc lợi tiều… đều khiến cho que thử thai xuất hiện 1 vạch. Bởi trong những loại thuốc này có chứa chất paracetamol.

Do mắc các bệnh liên quan đến sinh dục nữ

Với những chị em mắc bệnh viêm đường tiết liệu, viêm đường sinh dục hoặc viêm nhiễm đường chậu…khi thử thai bằng que cũng gây ra hiện tượng que thử báo 1 vạch mà thôi. Hoặc trường hợp que thử báo 2 vạch mà chị em không hề có thai.

Do chu kỳ kinh nguyệt không đều

Nếu bạn bị chậm kinh hoặc chu kỳ kinh nguyệt không đều mà trước đó bạn giao hợp và nghĩ rằng mình nên thử thai. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do căng thẳng hoặc bị stress dẫn đến mang thai giả.

Do bạn thử thai vào buổi tối

Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến que thử chỉ hiện lên 1 vạch là do bạn thử thai vào buổi tối. Bởi lúc này nông độ HCG trong nước tiểu bị loãng, dẫn đến kết quả không được chính xác.

Trên đây là những chia sẻ vô cùng chi tiết về việc vì sao có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch ??? hy vọng các bạn đã có đáp án chính xác nhất cho mình rồi nhé.

Ngoài ra bạn hãy tham khảo bài viết Dấu hiệu mang thai sau 7 ngày để biết rõ hơn về các dấu hiệu mang thai sớm nhất nhé. Sau khi xem xong bài viết đó mà bạn vẫn đang lo lắng, chưa chắc chắn mình có thai thì hãy xem bài viết 17 dấu hiệu mang thai chính xác này nhé!

Bài viết này được viết bởi Đoàn Thị Mai CEO

[spoiler title=’thuật ngữ que thử’ style=’default’ collapse_link=’true’]Urine test strip, Bilirubin, Clinical medicine, Medical specialties, Chemistry, Jaundice, Urobilinogen, Kidney, Physical sciences, White blood cell, Medicine, Urine, Glycosuria, PH, Urinary system, Nephron, Ketonuria, Glucose, Body fluids, Biology, Animal anatomy, Chemical substances, Diabetes mellitus, Blood, Hemoglobin, Buffer solution, Hematuria, Metabolism, Clinical urine tests, Blood sugar level, Infection, Bile, Urinary tract infection, Bacteria, Acid dissociation constant, Ketone, Liver, Animal physiology, Ion, Chemical compounds, Red blood cell, Health, Granulocyte, Proteinuria, Anatomy, Kidney disease, Hemolysis, Ketone bodies, Protein, Biochemistry, Hydrogen peroxide, Renal function, Urology, Carbohydrate, Tamm–Horsfall protein, Organs (anatomy), Sodium nitroprusside, Type I and type II errors, Physiology, Diazonium compound, Albumin, Chemical reaction, Bacteriuria, Genitourinary system, Chronic kidney disease, Beta-Hydroxybutyric acid, Acetoacetic acid, Tissues (biology), Glomerulonephritis, Vitamin C, Glucose oxidase, Physical examination, Hemolytic anemia, Ammonia, Health sciences, Myoglobin, Molecule, Nitrite, Catalysis, Heme, Bile duct, Animal waste products, Medical tests, Excretion, Disease, Ketosis, Hydronium, Liver function tests, Preventive healthcare, Acid, Stercobilin, Diabetes mellitus type 1, Solution, Diseases and disorders, Polyelectrolyte, Urinary cast, Rhabdomyolysis, Urobilin, Hydrogen, Haptoglobin, Screening (medicine), Neutrophil, Glomerulus (kidney), Reference range, Enzyme, Organic compounds, Chemical substance, Cirrhosis, Kidney stone disease, Dissociation (chemistry), Bromothymol blue, Exocrine system, Redox, Physical chemistry, Urine tests, Carbohydrate metabolism, Cell biology, Urea, Amine, Digestive system, Acetone, Nitrite test, Detection limit, Leukocyte esterase, Azo compound, Molecules, Methyl group, Hemoglobinuria, Specific gravity, Life sciences, Leukocyturia, Sodium, Nitrate, Human physiology, Gut flora,[/spoiler]

About the author

Blog Phụ Nữ

Leave a Comment