Sốt phát ban là gì? Nguyên nhân gây bệnh do đâu và cách điều trị bệnh như thế nào? Đây là chủ đề đang được đông đảo mọi người đặc biệt quan tâm nhất hiện nay. Bởi lẽ sốt phát ban hiện nay đang có tỷ lệ người mắc bệnh cao. Và hơn hết là chúng được xếp vào bệnh tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Vậy để có thể phòng tránh bệnh kịp thời bạn hãy tìm hiểu rõ về căn bệnh này ngay bây giờ.
Sốt phát ban là gì?
Sốt phát ban hay còn được biết đến với tên gọi là Roseola. Khi xuất hiện bệnh cơ thể sẽ nóng lên bất thường và bắt đầu nổi mẩn đỏ hoặc hồng. Đây là loại bệnh xuất hiện ở hầu hết cả người lớn lẫn trẻ em. Trong đó bệnh xuất hiện nhiều nhất là ở trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi.
Thông thường bệnh phát ban được xem là bệnh lành tính và có thể chữa trị ngay tại nhà. Tuy nhiên không phải bất kỳ lúc nào bệnh cũng đảm bảo như vậy. Ở một số trường hợp nhất định bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Trong đó chẳng hạn như viêm phổi, viêm cơ tim, chảy máu hay viêm màng não,…
Nguyên nhân gây bệnh sốt phát ban
Nhìn chung sốt phát ban hình thành từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo như các chuyên gia thì tùy vào thể trạng của mỗi người mà bệnh hình thành sẽ khác. Tuy nhiên theo một số phân tích cho thấy, hầu hết trẻ nhỏ mắc bệnh chủ yếu là do:
Do Virut gây bệnh
Bệnh sốt phát ban hình thành chủ yếu là do chịu sự tấn công của các virus đường hô hấp. Trong đó chẳng hạn như virus sởi, echo virus, virus gây bệnh rubella, nhóm Enterovirus,…
Đặc biệt 2 loại virus đáng chú ý nhất ở đây chính là Herpes 6 và virus Herpes 7. Đây là những loại virus có thể xâm lấn vào cơ thể nhanh chóng. Chúng có thể liên hệ tới những con virus siêu vi khác tấn công hệ đề kháng của trẻ. Mà trẻ nhỏ từ 6 tháng đến 2 tuổi thì sức đề kháng vẫn còn yếu nên rất dễ bị mắc bệnh. Hầu hết kể từ khi virus ủ bệnh đến khi phát ban sẽ kéo dài trong khoảng 1 đến 2 tuần.
Do tiếp xúc với người bệnh
Một số thống kê cho thấy bệnh sốt phát ban còn mang tính lây nhiễm cao. Vì thế một khi tiếp xúc với người bệnh bé có thể bị sốt phát ban. Đặc biệt bệnh có thể hình thành nhanh chóng khi bé ở trong môi trường nhà trẻ, mẫu giáo.
Lý do chính hình thành vấn đề này là do lúc này sức đề kháng của trẻ rất yếu. Nếu trẻ tiếp xúc với chất dịch từ nước mũi của người bệnh sẽ bị lây nhiễm. Ngay cả khi người bệnh chưa chính thức phát hiện bệnh hay nổi mẩn đỏ bên ngoài bé cũng mắc phải.
Do một tiếp xúc với bụi bẩn
Ngoài 2 nguyên nhân trên, sốt phát ban còn hình thành là do trẻ tiếp xúc nhiều với bụi bẩn. Nhất là những đồ chơi không đảm bảo tiêu chuẩn hoặc đất cát bên ngoài chẳng hạn. Vì vậy các mẹ cần cẩn thận hơn khi cho trẻ vui chơi.
Triệu chứng và biểu hiện của bệnh sốt phát ban
Bệnh sốt phát ban sau khi ủ bệnh và hình thành sẽ kéo dài từ 1 đến 2 tuần. Trong thời gian này cơ thể trẻ cũng bắt đầu xuất hiện các triệu chứng và biểu hiện đặc biệt. Đây là điều căn bản giúp các mẹ có thể nhận biết tình trạng cơ thể bé để có cách chữa trị kịp thời. Cụ thể các triệu chứng cũng như biểu hiện chính của bệnh bao gồm:
Đau đầu và nóng hấp
Một khi các virus bắt đầu tấn công cơ thể bé, bé sẽ bắt đầu đau đầu nhẹ. Sau một hai ngày bé sẽ có dấu hiệu nóng hâm hấp. Đối với trẻ sơ sinh thì các bé còn biểu hiện thêm tình trạng quấy khóc liên tục.
Sốt cao bất ngờ
Khi bị sốt phát ban dấu hiệu giúp mẹ dễ nhận biết nhất chính là sốt cao bất ngờ. Lúc này nếu mẹ bé đo nhiệt độ sẽ thấy cơ thể bé sốt cao lên đến 39.4 độ C. Biểu hiện sốt cao này thường kéo dài theo chu kỳ của bệnh từ 3 đến 5 ngày.
Đặc biệt khi trẻ sốt cao do phát ban cơ thể trẻ còn kèm theo một số triệu chứng khác. Trong đó chẳng hạn như các bé bắt đầu ho nhẹ và sổ mũi với chất dịch ít. Nếu mẹ quan sát kỹ cũng sẽ thấy ở cổ của bé bắt đầu sưng và hình thành hạch bạch huyết.
Phát ban
Sau khi cơ thể bé đỡ sốt hơn thì cũng là lúc các nốt mẩn đỏ màu hồng nhẹ xuất hiện trên da. Đây được xem là biểu hiện phát ban thường gặp của bệnh. Hầu hết da của bé khi phát ban sẽ xuất hiện các đốm nhỏ và có thể sưng nhẹ lên. Một số đốm trên cơ thể bé có thể xuất hiện vòng trắng bao bọc xung quanh.
Theo như phân tích thì khi trẻ phát ban sẽ xuất hiện các đốm đỏ lần lượt từ vùng ngực. Theo thời gian các đốm đỏ này sẽ lan rộng ra phía sau lưng, cổ và cánh tay. Tuy nhiên vùng mặt và chân của bé sẽ ít khi xuất hiện dấu hiệu phát ban đốm đỏ. Sau khoảng vài giờ hay dài hơn là vài ngày các đốm phát ban sẽ biến mất. Vì vậy các mẹ cần đặc biệt quan tâm và quan sát cơ thể bé nhiều hơn.
Có cảm giác ớn lạnh
Một khi bị sốt phát ban cơ thể bé vừa nóng ran vừa kèm theo cảm giác ớn lạnh. Nếu các mẹ quan sát bé thường xuyên sẽ thấy bé run lên. Mặc dù biểu hiện này không quá rõ ràng, tuy nhiên mẹ cũng nên cân nhắc kỹ lưỡng.
Một số triệu chứng kèm theo khác
Ngoài ra khi sốt phát ban cơ thể bé cũng xuất hiện thêm nhiều biểu hiện kèm theo khác. Dưới đây là một số biểu hiện cụ thể mẹ nên tham khảo cho mình:
⇔ Bé nóng ran và có dấu hiệu tiêu chảy nhẹ.
⇔ Bé quấy khóc liên tục và ho khan
⇔ Mắt bé bắt đầu có dấu hiệu bị sưng phù
⇔ Bé có dấu hiệu chán ăn, ít bú và biếng ăn liên tục
⇔ Khi sốt phát ban bé sẽ buồn nôn và có thể bị ói mửa
Phương thức điều trị sốt phát ban hiệu quả
Một khi trẻ bị sốt phát ban mẹ nên thực hiện ngay các phương thức điều trị bệnh. Vậy mẹ có biết những cách thức điều trị cụ thể ấy là gì hay không? Rất đơn giản các mẹ chỉ cần tuân thủ đúng các cách chữa trị sau đây:
Hạ sốt bằng phương pháp dân gian
Hạ sốt là cách thức đầu tiên mẹ cần áp dụng ngay cho con trẻ. Để đảm bảo an toàn, các mẹ nên sử dụng các phương pháp hạ sốt dân gian thay bằng thuốc. Mẹ có thể dùng khăn chườm mát cho trẻ bằng nước ấm và hạn chế đắp kín chăn cho trẻ.
Nghỉ ngơi và thư giãn
Khi bé sốt phát ban mẹ nên cho bé nằm thoải mái trên giường cho đến khi khỏi hoàn toàn. Nếu bé có dấu hiệu sổ mũi thì mẹ nên dùng khăn lau sạch cho bé. Đồng thời cho bé mặc quần áo rộng rãi và thoải mái một chút.
Cung cấp đầy đủ nước
Thông thường khi bị sốt phát ban cơ thể bé sẽ xuất hiện tình trạng mất nước mạnh. Vì vậy mẹ bé cần bổ sung đầy đủ nước uống cho bé. Lượng nước vừa đủ sẽ giúp cơ thể bé được điều hòa và hạ nhiệt tốt.
Đặc biệt mẹ bé cũng nên bổ sung thêm cho trẻ các loại nước ép hoa quả. Điều này sẽ giúp bé khơi dậy vị giác và có thể cung cấp dinh dưỡng tốt cho trẻ. Cụ thể mẹ bé nên cho trẻ uống nước ép dưa hấu, nước ép xoài, cam,…chẳng hạn. Tốt nhất mẹ nên tự chuẩn bị để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Trực tiếp đến cơ sở y tế
Có thể nói khi trẻ bị sốt phát ban mẹ có thể đưa trẻ đến cơ sở y tế bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên bố mẹ tuyệt đối không nên quá chủ quan khi trẻ bị sốt phát ban. Bởi vì các biến chứng mà bệnh này gây ra vô cùng nguy hiểm. Vì vậy một khi thấy trẻ có các biểu hiện đặc biệt sau, mẹ nên đưa bé đến ngay cơ sở y tế.
»» Bé bắt đầu có dấu hiệu sốt cao và đột ngột lên đến hơn 39 độ C.
»» Thời gian bé sốt phát ban không đúng chuẩn từ 3 đến 5 ngày. Mà nó có thể kéo dài lên 7 ngày.
»» Tình trạng phát ban của trẻ không có dấu hiệu suy giảm sau 3 ngày hình thành.
»» Trẻ cần đến bác sĩ ngay khi bị chảy mủ tãi, khó thở, phân có máu, co giật,…
Biện pháp phòng tránh sốt phát ban
Phòng ngừa bệnh sốt phát ban đối với trẻ nhỏ ra sao? Hiện tại các chuyên gia vẫn chưa đưa ra được các cách phòng tránh cụ thể. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn tốt nhất các mẹ nên:
»» Tắm rửa cơ thể bé thật kỹ lưỡng với xà phòng tắm diệt khuẩn.
»» Cá mẹ nên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể bé, tăng cường Vitamin C
»» Mỗi khi ra đường nên cho bé đeo khẩu trang bảo hộ và hạn chế đến gần chỗ đông người.
»» Phòng ngừa bằng cách tiêm chủng mở rộng như bệnh sởi, quai bị,…
»» Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với những người đang sốt phát ban.
Vậy trên đây là các thông tin tổng hợp về bệnh sốt phát ban. Mong rằng qua bài viết các mẹ có thể ghi nhớ cho mình những thông tin thật bổ ích. Như vậy mới có thể bảo vệ giúp mẹ bảo vệ con yêu một cách hoàn thiện nhất.
[spoiler title=” style=’default’ collapse_link=’true’]Typhus, Epidemic typhus, Rickettsia, Murine typhus, Infection, Scrub typhus, Medicine, Epidemiology, Health, Health sciences, Immunology, Microbiology, Veterinary medicine, Clinical medicine, Animal diseases, Infectious diseases, Diseases and disorders, Medical specialties, Trombiculidae, RTT, Animal health, Louse, Malnutrition, Doxycycline, Public health, Dengue fever, Flea, Bacterial diseases, Animal bacterial diseases, Orientia tsutsugamushi, Bacteriology, Bleeding, Disease, Ciprofloxacin, Tick, Hepatitis, Mite, Clinical pathology, Rickettsiales, Brucella, Symptom, Epidemic, Antibiotic, Brucellosis, Biology, Sanitation, Rickettsioses, Zoonoses, Chronic condition, Medical diagnosis, Vaccine, Bacteria, Headache, Hypotension, Infection-related cutaneous conditions, Malaria, Animals and humans, Rat, Diabetes mellitus, Alcoholism, Arthropod, Influenza, Rickettsia prowazekii, Biopsy, Rodent, Fever, Health care, Cough, Medical statistics, RTTID, Gastrointestinal tract, Gastrointestinal bleeding, Diarrhea, Hypothermia, Bacterium-related cutaneous conditions, Hygiene, Mortality rate, Nausea, Environmental social science, Medical humanities, Liver, Medical error, Lymph node, Thorax, Medical test, Animals, Pathology, Western blot, Risk, Body louse, Cat flea, Chloramphenicol, Fatigue, Eye, Life sciences, Wound, Mosquito, Cutaneous conditions, Blood, Lymphadenopathy, Death, Stimulus (physiology), Circulatory system, Organisms, Hypovolemia, Cat, Rash, Skin biopsy, Immunofluorescence, Inflammation, Pacific Ocean,[/spoiler]
Leave a Comment
You must be <a href="https://blogphunu.vn/wp-login.php?redirect_to=https%3A%2F%2Fblogphunu.vn%2Fsot-phat-ban-la-gi%2F">logged in</a> to post a comment.