Kinh nghiệm đi vắng hay nói theo cách khách là trễ kinh đó là một trong những dấu hiệu để chị em nhận biết mình có thai. Thế nhưng, trên thực tế trễ kinh nhưng không hề mang thai, mà do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các bạn cần hiểu rằng kinh nguyệt là chiếc gương phản ánh về sức khỏe của chị em có liên quan chặt chẽ đến toàn bộ cơ thể. Chính vì vậy bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giải thích để các bạn hiểu rõ nguyên nhân vì sao trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai
Các nguyên nhân gây chậm kinh nhưng không có thai
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ nó giống như 1 chiếc gương phản ánh chân thực sức khỏe sinh sản. Chính vì vậy, nếu chị em đang gặp phải vấn đề trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai đó là lúc cơ thể cảnh báo về 1 vấn đề bệnh lý nào đó, hoặc sức khỏe đang nằm trong tình trạng báo động. Vậy nguyên nhân gây chậm kinh nhưng không có thai là do những vấn đề sau
Vấn đề về tuổi tác
Vấn đề về tuổi tác cũng là nguyên nhân dẫn đến việc bị trễ kinh nhưng lại không mang thai. Bởi có nhiều chị em mới bước vào tuổi dậy thì, vì thế chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc những phụ nữ đang trong thời kỳ mãn kinh. Nếu bạn đang rơi vào trường hợp này thì không cần quá lo lắng nhé.
Căng thẳng kéo dài
Thường xuyên làm việc trong trạng thái lo âu, suy nghĩ, căng thẳng khiến cho bạn ảnh hưởng đến tâm lý. Điều này khiến cho não bộ phải hoạt hộng nhiều, quá mức khiến cho cơ thể hoạt động không như bình thường. Một trong những ảnh hưởng nguyên nhân này gây ra là kinh nguyệt thất thường, bởi quá trình rụng trứng muộn. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn nữa đó.
Sinh hoạt không điều độ
Chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hoặc ăn uống không điều độ cũng là nguyên nhân khiến cho chị em bị chậm kinh mà không có dấu hiệu mang thai. Hay nhiều chị em ăn quá nhiều hoặc chế độ ăn kiêng quá mức khiến cho cơ thể thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng, điều này cũng dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều. Ngoài ra, chị em làm việc mệt nhọc, vất vả hoặc tập thể dục thể thao quá sức cũng dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt gặp bất ổn.
Tuyến giáp gặp vấn đề
Nếu bạn đang gặp vấn đề về tuyến giáp như giảm hoặc tăng hoạt động thất thường cũng là nguyên nhân dẫn đến chậm kinh.
Hội chứng buồng trứng đa nang
Hội chứng buồng trứng đa nang là nguyên nhân dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hưởng, đặc biệt là vấn đề chậm kinh. Vì thế, chị em phụ nữ cần lưu ý đến vấn đề này. Bởi khi mắc chứng bệnh này, cơ thể nữ giới sẽ mất cân bằng bởi lượng hormone thay đổi nhanh dẫn đến quá trình rụng trứng bị hạn chế. Ngày nay, rất nhiều chị em mắc phải hội chứng này với nhiều mức độ khác nhau, nặng nhất là dẫn đến kinh nguyệt bị mất hoàn toàn – điều này rất nguy hiểm.
Tác dụng phụ của thuốc
Nếu bạn thường xuyên sử dụng các loại thuốc kháng sinh như đông máu, an thần, thuốc tăng cân, giảm cân, thuốc điều tiết nội tiết tố hoặc thuốc chống rối loạn đông máu, thuốc tránh thai cấp tốc, tránh thai hàng ngày….cũng khiến cho chị em bị chậm kinh, bởi do tác dụng phụ của thuốc.
Sử dụng rượu, bia thường xuyên
Nguyên nhân khác dẫn đến việc trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai ở nữ giới là thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, nước ngọt có ga, café… Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên thì có khả năng họ phải đối mặt với triệu chứng tiền kinh nguyệt hoặc nặng hơn nữa là bị vô sinh.
Phải làm sao khi bị trễ kinh mà không mang thai?
Sau khi đọc xong 7 nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng chậm kinh mà không có thai thì chị em đừng nên chủ quan nhé, bởi nó sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề. Nếu bạn gặp phải tình trạng này thì hãy đến phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện phụ sản để thăm khám, tìm ra nguyên nhân và cách điều trị nhé.
Nếu bác sĩ tìm ra được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì chắc chắn sẽ có phương pháp điều trị triệt để, giúp cho vòng kinh của bạn quay về đúng quy luật. Còn nếu trong trường hợp bạn bị chậm kinh do chế độ sinh hoạt, ăn uống thì bác sĩ sẽ vẽ phác thảo cho bạn 1 chế độ hoặc như cách thức sinh hoạt hợp lý để khắc phục tình trạng này.
Trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn nguyên nhân vì sao trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai và phải làm sao khi bị trễ kinh mà không mang thai? Một cách chi tiết nhất. Khi gặp phải các nguyên nhân trên thì bạn cần xem biểu hiện cơ thể mình là gì, tốt nhất hỏi ý kiến bác sĩ để đưa ra biện pháp xử lý tốt nhất
Cuối cùng bạn hãy tham khảo bài viết 17 dấu hiệu có thai để biết mình có mang thai hay không nhé!. Ngoài ra nếu bạn đang thắc mắc kinh nguyệt không đều có phải mang thai không thì hãy tham khảo Bài Viết Này nhé!
[spoiler title=’thuật ngữ trễ kinh’ style=’default’ collapse_link=’true’]Menstrual cycle, Hormonal contraception, Luteinizing hormone, Ovulation, Menstruation, Corpus luteum, Follicular phase, Ovarian follicle, Women’s health, Sexual anatomy, Medical specialties, Fertility, Mammal female reproductive system, Female mammals, Reproductive system, Endocrine system, Gynaecology, Human reproduction, Animal female reproductive system, Reproduction, Animal anatomy, Gonadotropin-releasing hormone, Pregnancy rate, Glands, Endometrium, Sexual health, Sexual reproduction, Mammal reproductive system, Ovary, Anovulation, Human female endocrine system, Follicle-stimulating hormone, Fertility awareness, Premenstrual syndrome, Combined oral contraceptive pill, Health, Catamenial epilepsy, Sexuality, Odor, Implantation (human embryo), Organs (anatomy), Biology of gender, Estrogen, Estradiol, Menopause, Sexual attraction, Anatomy, Dysmenorrhea, Menarche, Medicine, Progesterone, Basal body temperature, Health sciences, Public health, Fallopian tube, Amenorrhea, Scientific phenomena, Periodic phenomena, Uterus, Egg cell, Human pregnancy, Ageing, Behavioural sciences, Anovulatory cycle, Biological processes, Animal reproductive system, Pregnancy, In vitro fertilisation, Fertility testing, Controlled ovarian hyperstimulation, Human chorionic gonadotropin, Sex hormones, Drugs acting on the genito-urinary system, Human sexuality, Clinical medicine, Chhaupadi, Lactational amenorrhea, Cervix, Estrous cycle, Folliculogenesis, Endocrinology, Calendar-based contraceptive methods, Appetite, Hormones of the hypothalamus-pituitary-gonad axis, Medroxyprogesterone acetate, Hormonal IUDs, Luteal phase, Hormones of the hypothalamus-pituitary axis, Menstrual disorder, Anterior pituitary, Eating, Hormonal agents, Fertilisation, Heavy menstrual bleeding, Alcoholism, Demographic economics, Breakthrough bleeding, Hypothalamus, Progestogen, Breastfeeding, Maternal health, Etonogestrel birth control implant, Hormones, Blastocyst, Infertility, Sanitary napkin, Gonadotropin, Desogestrel, Women, Substance abuse, Culture and menstruation, Human development, Motherhood, Levonorgestrel-releasing implant, Abnormal uterine bleeding, Human female reproductive system, Mammalian sexuality, Empathy, Progestogen-only pill, Mammalian pregnancy, Childbirth, Sexual intercourse, Intimate relationships, Estrogen receptor alpha, Biology, Human anatomy, Pituitary gland, Epilepsy, Female reproductive system, Human, Stress (biology), Mood (psychology), Epileptic seizure, Physical attractiveness, Spermatozoon, Serotonin, Family planning, Sexual emotions, Ovulation induction, Food, Ethinylestradiol/etonogestrel, Drugs, Developmental biology, Polycystic ovary syndrome, Midwifery, Breast, Weight loss, Gamma-Aminobutyric acid, Human sexual activity, Extra-pair copulation,[/spoiler]
Leave a Comment
You must be <a href="https://blogphunu.vn/wp-login.php?redirect_to=https%3A%2F%2Fblogphunu.vn%2Ftre-kinh-mang-thai%2F">logged in</a> to post a comment.